Kiến thức khởi nghiệp
Thành công không đến với những ai lười biếng. Nó là sự tự nỗ lực bên trong mỗi người. Thước đo thành công cho một doanh nhân khởi nghiệp là hiệu quả làm việc của bạn với tư cách là một nhà lãnh đạo. Các doanh nhân thành công nhất đã biết cách làm việc thông minh hơn, loại bỏ những nỗ lực không cần thiết và lãng phí thời gian.
Đó là chia sẻ của bà Vũ Thị Bích Nhuần, Giám đốc Công ty TNHH thương mại và dịch vụ xuất nhập khẩu Thành Công (TP.Biên Hòa), bởi phụ nữ vừa khởi nghiệp vừa phải làm tròn bổn phận người vợ, người mẹ trong gia đình.
Đầu tư vào khởi nghiệp là cơ hội đầu tư cho các dự án với kết quả tốt đẹp được trông đợi ở tương lại. Theo nhiều cách, sự sẵn sàng cho các cá nhân bắt tay vào hành trình khởi nghiệp - dù là người sáng lập, thành viên nhóm hay nhà đầu tư - là sẵn sàng tin vào ngày mai. Đôi khi quyết định đầu tư dựa trên lợi nhuận mà nhà đầu tư mong muốn, nhưng đôi khi có những lợi ích nhiều hơn tài chính. Đó là lý do tại sao chúng ta cần phải đầu tư vào khởi nghiệp.
Hiện nay, doanh nghiệp kinh doanh trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng, làn sóng đầu tư FDI vào Việt Nam, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, phong trào khởi nghiệp và nền kinh tế chuyển đổi. Đây là vừa là cơ hội vừa là thách thức đối với các doanh nghiệp khởi nghiệp tại Việt Nam nói chung và Đồng Nai nói riêng. Việc nhận biết các đặc điểm của thời đại cùng với nhận diện những khó khăn nội tại của bản thân doanh nghiệp là việc không hề đơn giản.
Giao tiếp là một phần quan trọng của cuộc sống và hiện diện trong mọi hoàn cảnh. Khi nghĩ về nó, bạn sẽ nhận thấy rằng gần như tất cả những gì bạn làm đều yêu cầu việc cải thiện giao tiếp. Đặc biệt, để đạt được hiệu quả trong kinh doanh, bạn cần phải giao tiếp tốt. Chìa khóa là phải biết cách kết nối hiệu quả tầm nhìn của bạn với đam mê và niềm tin của mình.